Một số người thích mặc đồ lót để đi ngủ, trong khi những phụ nữ không mặc đồ lót đi ngủ liệu có tốt không?
Theo nghiên cứu của 1 nhóm chuyên gia Mỹ được thực hiện trên 2 người phụ nữ, một người mặc quần chíp đi ngủ và một người không mặc trong cùng một khoảng thời gian nhất định. Kết quả cuối cùng cho thấy, với người phụ nữ không mặc quần chíp cảm thấy ngứa trong khi người phụ nữ kia thì không có vấn đề gì xảy ra.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ra cảm giác ngứa có thể là đã bị cọ xát với ga trải giường gây n.hiễm t.rùng.
Do vậy, các chuyên gia khuyên chị em nên mặc quần chip đi ngủ.
Tác dụng của việc mặc quần lót khi ngủ:
Bảo vệ vùng kín không bị tổn thương
Thói quen quần chíp đi ngủ sẽ giúp “vùng tam giac” không bị tổn thương bởi các dị vật như: bụi bẩn, vật sắc nhọn hay vụn đồ ăn… trên giường ngủ. Bởi nếu như chẳng may bị dị vật gì đó chạm phải sẽ gây xước da, đau hoặc c.hảy m.áu.
Thấm hút mồ hôi
Quần chíp còn có tác dụng thấm hút mồ hôi từ khu vực này tiết ra và giúp thoát hơi ẩm ra ngoài mang lại cảm giác thoáng sạch.
Không bị khô hạn
Ở một thời điểm nào đó, chị em có thể bị khô hạn, nguyên nhân chủ yếu do nội tiết tố bên trong. Lúc này, nếu không mặc quần chíp thì sẽ khiến “vùng tam giác” càng khô hơn, lâu dần sẽ gây viêm nhiễm và nấm ngứa.
Chị em sẽ có cảm giác an toàn và tự tin hơn
Chị em mặc đồ lót có thể nằm bất cứ tư thế nào.
Phòng ngừa n.hiễm t.rùng
Theo chuyên gia, mặc quần chíp đi ngủ sẽ tăng 70% cơ hội thoát khỏi tất cả các loại bệnh n.hiễm t.rùng gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của chị em.
Vậy, đối với áo chíp thì sao?
Bạn gái không mặc áo ngực và quần lót khi ngủ có thể nhận được những lợi ích sau:
Chống ung thư vú
Đối với phụ nữ, bạn không nên mặc áo ngực khi ngủ nếu muốn tránh nguy cơ bị ung thư vú. Bên cạnh đó, phụ nữ chỉ nên mặc áo ngực trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể và ít hơn 12 giờ mỗi ngày để không gây tổn hại sức khỏe.
Chị em nên tận dụng thời gian ngủ vào ban đêm để nghỉ ngơi và “thả rông” núi đôi. Điều này sẽ không làm tăng nhiệt độ của mô núi đôi mà còn giúp giảm nồng độ hormone prolactin (hormone có chức năng kích thích tuyến sữa) xuống thấp hơn hẳn so với khi đang mặc áo ngực, giúp chị em tránh nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.
Giúp khí quyết lưu thông
Ngoài việc không mặc áo ngực đi ngủ, chị em cũng nên sử dụng áo ngực vừa vặn. Không mặc áo ngực quá chật, vì chúng rất nguy hiểm cho sức khỏe và có thể hạn chế dòng chảy của dịch bạch huyết trong núi đôi. Trong khi đó, dịch bạch huyết này lại có tác dụng đào thải chất thải và độc tố ra khỏi ngực.
Khi hành động cực quen thuộc trở thành… tự hoại: Đây là 6 lý do để bạn làm gì thì làm, đừng nên ngoáy mũi
Một hành động ai cũng có nhưng lại tiềm ẩn những nguy cơ đầy bất ngờ.
Bạn có chối thế nào cũng được, nhưng sự thật là ai mà chẳng có lúc phải… ngoáy mũi? Dù là hotgirl xinh như nữ thần hay không được đẹp cho lắm thì cũng chẳng thể thoát khỏi cái thú vui trần tục này được.
Dĩ nhiên, chúng ta cũng biết rằng ngoáy mũi nơi công cộng là không nên. Chỉ là ngay cả khi ở nhà, bạn cũng không nên làm vậy quá nhiều đâu, bởi đó là một hành động ẩn chứa rất nhiều rủi ro.
1. Nguy cơ n.hiễm t.rùng rất cao
Càng ngoáy mũi lâu, khả năng ngón tay của bạn gây trầy xước trong mũi sẽ là càng lớn, dẫn đến việc vi khuẩn tích tụ và gây n.hiễm t.rùng.
Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Science Daily , những người hay ngoáy mũi hoặc ngoáy mũi có nguy cơ nhiễm vi khuẩn gây viêm phổi cao hơn hẳn. Đặc biệt, loại vi khuẩn này có khả năng xâm nhập kể cả khi mũi bạn khô hay ướt. Hơn thế nữa nếu bạn lười rửa tay, vi khuẩn ấy thậm chí có thể lây lan sang cho người khác.
Vậy nên để tránh nguy cơ ấy xảy ra, ít nhất hãy đảm bảo rửa tay thật sạch sẽ trước khi ngoáy mũi.
2. Gây tổn thương khoang mũi
Nếu có thói quen ngoáy mũi lâu và thường xuyên, khả năng khoang mũi của bạn chịu tổn thương cũng sẽ cao hơn. Theo nghiên cứu trên Cureus , người có thói quen ngoáy mũi thường xuyên có nguy cơ bị sưng viêm mô khoang mũi, thậm chí dẫn đến hẹp lỗ mũi nữa.
3. Bạn cũng dễ ốm hơn rất nhiều
Dịch nhầy trong lỗ mũi đóng vai trò giữ lại mọi thứ bạn hít vào, từ vi khuẩn cho đến bụi bẩn. Vậy nên ngoáy mũi cũng đồng nghĩa với việc khiến những thứ ghê rợn đó chuyển sang tay bạn.
Thế rồi từ đôi tay, số vi khuẩn ấy sẽ bám lên các bề mặt xung quanh, hoặc thậm chí lọt vào miệng của bạn (dù là vô tình hay cố ý). Đó là chưa kể tay bạn cũng chưa chắc sạch nữa, khiến cơ thể vô tình nhiễm khuẩn và dễ đổ bệnh hơn.
4. Gây c.hảy m.áu cam
Ngoáy mũi sẽ làm tăng ma sát lên mạch m.áu trong mũi, làm tăng nguy cơ vỡ mạch và gây c.hảy m.áu.
5. Mọc mụn
Khi ngoáy mũi, bạn có thể vô tình… nhổ bớt một vài sợi lông, và mụn cũng theo đó mà mọc lên.
6. Thương tổn vách ngăn
Vách ngăn là phần chia cắt 2 bên lỗ mũi. Việc ngoáy mũi có thể khiến khu vực này chịu tổn thương, thậm chí thành một lỗ thủng, rất khó phục hồi.
Vậy phải làm thế nào?
Đơn giản thôi, hãy đảm bảo cho tay bạn thật sạch sẽ, sử dụng khăn giấy mềm khi ngoáy và chỉ ngoáy trong thời gian ngắn, tuyệt đối không hình thành thói quen (vì nó rất xấu).